Chinh phục các dạng bài tập peptit (WORD)
Số trang: 98
Loại file: doc
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 162
Lượt tải: 0
Thông tin tài liệu
[Thư viện trực tuyến OQUADA] Tài liệu gồm 98 trang WORD, hướng dẫn chinh phục các dạng bài tập peptit trong chương trình Hóa học lớp 12 phần hóa học hữu cơ.
A. Cơ sở lí thuyết
I. Khái niệm và phân loại.
II. Cấu tạo, đồng phân và danh pháp.
III. Tính chất.
B. Các dạng bài tập
Dạng 1 : Xác định số đồng phân peptit.
Số đồng phân cấu tạo peptit được tạo thành từ n – amino axit khác nhau sẽ là n! Nếu trong phân tử peptit có i cặp – amino axit giống nhau, số đồng phân cấu tạo sẽ nhỏ hơn n! và chỉ còn bằng i.
Dạng 2 : Thủy phân peptit.
Phản ứng chung cho mọi peptit : Phản ứng thủy phân peptit được tạo thành từ các – amino axit có 1NH2, 1COOH trong môi trường axit. Thí dụ, môi trường axit là HCl : Phản ứng thủy phân peptit được tạo thành từ các – amino axit có 1NH2, 1COOH trong môi trường bazơ.
Thí dụ, môi trường bazơ là NaOH : Nếu peptit được tạo thành từ các amino axit có nhiều hơn 1NH2, 1COOH thì chắc chắn 1 điều là amino axit chỉ có 1NH2 ở vị trí so với 1COOH, do đó khi thủy phân peptit này chỉ khác peptit được tạo thành từ các – amino axit có 1NH2, 1COOH ở giai đoạn amino axit sinh ra tác dụng với axit, bazơ Đối với bài toán thủy phân hỗn hợp peptit theo một tỉ lệ mol nhất định, ta sử dụng phương pháp trùng ngưng hóa để gộp hỗn hợp peptit thành một peptit. Thí dụ, thủy phân hỗn hợp E gồm 3 peptit X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng là x, y, z.
Dạng 3 : Phản ứng đốt cháy peptit.
Đối với peptit được hình thành từ α – amino axit no, mạch hở, 1NH2, 1COOH Công thức tổng quát của peptit được hình thành từ α – amino axit no, mạch hở, 1NH2, 1COOH là : CnH2n + 2 – k NkOk+1 với k là số mắt xích hay số α – amino axit tạo thành X Qui đổi hỗn hợp peptit thành các – amino axit : Mục đích của phương pháp này là để đưa những peptit phức tạp thành những chất đơn giản (chất đơn giản ở đây là – amino axit).
Đặt – amino axit là X, khi đó peptit là Xn Phương trình thủy phân Xn : X (n 1)H O nX n 2 Đặc biệt khi X là amino axit no, mạch hở, 1NH2, 1COOH : Công thức của X là CnH2n + 1NO2 Phương trình đốt cháy X Lượng C, N trong X và Xn không đổi nên theo (*), (**) ta có lượng O2 cần dùng để đốt X cũng chính là lượng O2 cần dùng để đốt Xn Ngoài ra, công thức của amino axit no, mạch hở, 1NH2, 1COOH có thể biểu diễn bằng công thức H2NCnH2nCOOH
A. Cơ sở lí thuyết
I. Khái niệm và phân loại.
II. Cấu tạo, đồng phân và danh pháp.
III. Tính chất.
B. Các dạng bài tập
Dạng 1 : Xác định số đồng phân peptit.
Số đồng phân cấu tạo peptit được tạo thành từ n – amino axit khác nhau sẽ là n! Nếu trong phân tử peptit có i cặp – amino axit giống nhau, số đồng phân cấu tạo sẽ nhỏ hơn n! và chỉ còn bằng i.
Dạng 2 : Thủy phân peptit.
Phản ứng chung cho mọi peptit : Phản ứng thủy phân peptit được tạo thành từ các – amino axit có 1NH2, 1COOH trong môi trường axit. Thí dụ, môi trường axit là HCl : Phản ứng thủy phân peptit được tạo thành từ các – amino axit có 1NH2, 1COOH trong môi trường bazơ.
Thí dụ, môi trường bazơ là NaOH : Nếu peptit được tạo thành từ các amino axit có nhiều hơn 1NH2, 1COOH thì chắc chắn 1 điều là amino axit chỉ có 1NH2 ở vị trí so với 1COOH, do đó khi thủy phân peptit này chỉ khác peptit được tạo thành từ các – amino axit có 1NH2, 1COOH ở giai đoạn amino axit sinh ra tác dụng với axit, bazơ Đối với bài toán thủy phân hỗn hợp peptit theo một tỉ lệ mol nhất định, ta sử dụng phương pháp trùng ngưng hóa để gộp hỗn hợp peptit thành một peptit. Thí dụ, thủy phân hỗn hợp E gồm 3 peptit X, Y, Z với tỉ lệ mol tương ứng là x, y, z.
Dạng 3 : Phản ứng đốt cháy peptit.
Đối với peptit được hình thành từ α – amino axit no, mạch hở, 1NH2, 1COOH Công thức tổng quát của peptit được hình thành từ α – amino axit no, mạch hở, 1NH2, 1COOH là : CnH2n + 2 – k NkOk+1 với k là số mắt xích hay số α – amino axit tạo thành X Qui đổi hỗn hợp peptit thành các – amino axit : Mục đích của phương pháp này là để đưa những peptit phức tạp thành những chất đơn giản (chất đơn giản ở đây là – amino axit).
Đặt – amino axit là X, khi đó peptit là Xn Phương trình thủy phân Xn : X (n 1)H O nX n 2 Đặc biệt khi X là amino axit no, mạch hở, 1NH2, 1COOH : Công thức của X là CnH2n + 1NO2 Phương trình đốt cháy X Lượng C, N trong X và Xn không đổi nên theo (*), (**) ta có lượng O2 cần dùng để đốt X cũng chính là lượng O2 cần dùng để đốt Xn Ngoài ra, công thức của amino axit no, mạch hở, 1NH2, 1COOH có thể biểu diễn bằng công thức H2NCnH2nCOOH
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
259 2 0
-
281 1 0
-
Đề và đáp án chi tiết học sinh giỏi Hóa học 10 năm 2020 – 2021 sở GD và ĐT Hà Nam
242 1 0 -
Đề và đáp án chi tiết học sinh giỏi Hóa học 10 năm 2017 – 2018 sở GD và ĐT Vĩnh Phúc
179 1 0 -
Đề và đáp án chi tiết học sinh giỏi Olympic Hóa học 10 năm 2020 – 2021 sở GD và ĐT Quảng Nam
198 2 0 -
Đề và đáp án chi tiết học sinh giỏi Hóa học 10 năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Hải Dương
193 0 0
Từ khóa liên quan
Hóa học THPT Hóa học 12 Chuyên đề Hóa học 12 Chuyên đề bồi dưỡng Hóa họcGợi ý tài liệu cho bạn
-
Đề cương ôn tập HK1 Toán 12 năm học 2017 – 2018 trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam
25 1 0 -
Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 12 năm học 2017 – 2018 trường THPT Chu Văn An – Hà Nội
39 1 0 -
33 Đề và bài giải chi tiết kỳ thi tuyển sinh CHUYÊN Hóa học 10 các năm )sưu tầm)
251 0 0 -
27 đề thi tuyển chuyên các năm (word)- kèm đáp án
195 1 0