
Tuyệt đỉnh công phá đề thi THPT quốc gia Hóa Học - Bài Tập Hữu Cơ (WORD)

TÊN ĐƠN VỊ………………. CẤP HỌC............................... MÔN hoặc LĨNH VỰC: SỐ LƯỢNG SKKN: |
TÊN ĐƠN VỊ………………. TỔNG SỐ SKKN: |
PHÒNG GDĐT........ Đơn vị……………… |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
TT | Nội dung | Điểm | Nhận xét |
I | Điểm hình thức (2 điểm) | ||
I.1 | Trình bày đúng qui định (Văn bản SKKN được in (font unicode, cỡ chữ 14, dãn dòng 1.2, đóng quyển (đóng bìa, dán gáy,...) (1 điểm). | ||
I.2 | Kết cấu hợp lý: Gồm 3 phần chính (đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận và khuyến nghị) (1 điểm). | ||
II | Điểm nội dung (18 điểm) | ||
II.1 |
Đặt vấn đề (2 điểm) Nêu lý do chọn vấn đề mang tính cấp thiết (1 điểm); Nói rõ thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu (0,5 điểm); Có số liệu khảo sát trước khi thực hiện giải pháp (0,5 điểm). |
||
II.2 |
Giải quyết vấn đề (14 điểm) Nêu tên SKKN, tên các giải pháp phù hợp với nội hàm (1 điểm); Nói rõ tác dụng của từng giải pháp (0.5 điểm); Cách làm của mỗi giải pháp thể hiện tính mới, tính sáng tạo, hiệu quả (3 điểm). Phù hợp với thực tiễn của đơn vị và đối tượng nghiên cứu, áp dụng (1 điểm); Nêu ví dụ tường minh áp dụng cho từng giải pháp cụ thể (3 điểm); Có thể áp dụng được ở nhiều đơn vị (0,5 điểm); Nội dung đảm bảo tính khoa học, chính xác ( 2 điểm); Có các minh chứng cụ thể: phiếu điều tra chất lượng trước và sau khi thực hiện các giải pháp ứng dụng (1 điểm), biên bản thẩm định của tổ chuyên môn liên quan đến SKKN (1 điểm); Khái quát hóa các giải pháp đã nêu (1 điểm). |
||
II.3 |
Kết luận và khuyến nghị (2 điểm) Có số liệu khảo sát sau khi thực hiện giải pháp (0,5 điểm); Có bảng so sánh đối chiếu số liệu trước và sau khi thực hiện các giải pháp của SKKN (0,5 điểm); Khẳng định được hiệu quả mà mỗi SKKN mang lại (0,5 điểm); Khuyến nghị và đề xuất với các cấp quản lý về các vấn đề có liên quan đến áp dụng và phổ biến SKKN (0,5 điểm). |
||
TỔNG ĐIỂM |
Người chấm 1 (Ký, ghi rõ họ tên) |
Người chấm 2 (Ký, ghi rõ họ tên) |
Ngày tháng năm 201.. Trưởng Ban chấm |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ................ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Yêu cầu viết ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm SKKN đề cập, độ dài không quá 30 từ) Lĩnh vực/ Môn: (Ghi lĩnh vực/ môn học theo bảng phân loại SKKN) Cấp học: ……………. Tên Tác giả…………………………………………. Đơn vị công tác:……………………………………. Chức vụ:……………………………………………. NĂM HỌC ... |
Bài toán axit tác dụng với muối cacbonat cho lượng sản phẩm khác nhau tùy theo cách làm thí nghiệm
Rèn luyện tư duy cho học sinh bằng các bài tập nhận biết - tách - tinh chế
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học THPT
Xây dựng và sử dụng bài tập có nhiều cách giải trong dạy học môn hóa học ở trường phổ thông THPT