[Thư viện trực tuyến OQUADA] Tài liệu gồm 101 trang, tuyển tập ngân hàng câu hỏi Hoá học 12 có đáp án, đầy đủ 4 mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
MỨC ĐỘ 1: BIẾT.
* Dạng 1: Công thức tổng quát, CTPT, CTCT, danh pháp.
* Dạng 2: Lý thuyết tổng hợp về: CTPT, CTCT, tính chất vật lí, hóa học.
* Dạng 3: Tính chất hóa học.
MỨC ĐỘ 2: HIỂU.
* Dạng 1: Xác định số đồng phân.
* Dạng 2: Xác định CTCT dựa vào phản ứng hóa học.
* Dạng 3: Tính chất vật lí.
* Dạng 4: Tính chất hóa học.
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG THẤP.
* Dạng 1: Phản ứng este hóa.
* Dạng 2: Phản ứng xà phòng hóa.
* Dạng 3: Tìm CTPT, CTCT dựa vào Phản ứng cháy (oxi hóa hoàn toàn).
* Dạng 4: Một số phản ứng khác.
MỨC ĐỘ 4: VẬN DỤNG CAO.
* Dạng 5: Bài tập tổng hợp.
CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT.
MỨC ĐỘ 1: BIẾT.
* Dạng 1: Khái niệm, phân loại cacbohidrat.
* Dạng 2: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
* Dạng 3: Cấu tạo, tính chất hóa học.
MỨC ĐỘ 2: HIỂU.
* Dạng 1: Tính chất hóa học.
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG.
* Dạng 1: Phản ứng tráng bạc.
* Dạng 2: Phản ứng lên men.
* Dạng 3: Phản ứng thủy phân.
* Dạng 4: Tính số mắc xích.
* Dạng 5: Phản ứng HNO3.
MỨC ĐỘ 4: VẬN DỤNG CAO.
CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT.
A. AMIN.
MỨC ĐỘ 1: BIẾT.
* Dạng 1: Khái niêm, danh pháp, tính chất vật lí.
* Dạng 2: Tính chất hóa học.
MỨC ĐỘ 2: HIỂU.
* Dạng 1: Đồng phân, bậc amin, danh pháp.
* Dạng 2: Tính chất hóa học.
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG THẤP.
* Dạng 1: Xác định công thức dựa vào phản ứng đốt cháy.
* Dạng 2: Xác định công thức dựa vào phản ứng với axit.
* Dạng 3: Tính lượng chất dựa vào phản ứng hóa học.
* Dạng 4: Anilin phản ứng với dd Br2.
MỨC ĐỘ 4: VẬN DỤNG CAO.
B. AMINOAXIT.
MỨC ĐỘ 1: BIẾT.
* Dạng 1: Khái niệm, danh pháp, tính chất vật lí.
MỨC ĐỘ 2: HIỂU.
* Dạng 1: Đồng phân, danh pháp, cấu tạo.
* Dạng 2: Tính chất hóa học.
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG THẤP.
* Dạng 1: Xác định công thức dựa vào phản ứng đốt cháy.
* Dạng 2: Xác định công thức dựa vào phản ứng axit – bazơ.
* Dạng 3: Xác định công thức dựa vào % khối lượng nguyên tố.
* Dạng 4: Phản ứng với axit và bazơ.
MỨC ĐỘ 4: VẬN DỤNG CAO.
C. PEPTIT – PROTEIN.
MỨC ĐỘ 1: BIẾT.
MỨC ĐỘ 2: HIỂU.
* Dạng 1: Lý thuyết hiểu về cấu tạo, tính chất vật lí, hóa học của peptit và protein.
* Dạng 2: Phản ứng thủy phân không hoàn toàn peptit, xác định số peptit tạo thành.
II. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
* Dạng 1: Thuỷ phân trong dung dịch NaOH / KOH.
* Dạng 2: Thuỷ phân trong dung dịch HCl.
* Dạng 3: Thủy phân peptit trong cả 2 môi trường.
* Dạng 4: Phản ứng cháy của Peptit.
* Dạng 5: Tính khối lượng phân tử hay số mắt xích của peptit.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.
CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME.
MỨC ĐỘ 1: BIẾT.
* Dạng 1: Lý thuyết về định nghĩa, cấu trúc, tính chất, phân loại, ứng dụng.
MỨC ĐỘ 2: HIỂU.
* Dạng 2: Lý thuyết về tính chất vật lí, tính chất hóa học.
* Dạng 3: Phân loại polime theo phương pháp điều chế.
* Dạng 4: Phân loại vật liệu polime.
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG.
* Dạng 1: Bài tập tính toán hệ số polime hóa, xác định cấu tạo mắt xích của polime.
* Dạng 2: Bài tập liên quan đến hiệu suất của phản ứng polime hóa.
* Dạng 3: Phản ứng đốt cháy polime.
MỨC ĐỘ 4: VẬN DỤNG CAO.
* Dạng 1: Bài tập về phản ứng clo hóa polime.
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI.
MỨC ĐỘ 1: BIẾT.
* Dạng 1: Vị trí, cấu hình.
* Dạng 2: Đặc điểm, khái niệm chung.
* Dạng 2: Tính chất vật lí.
* Dạng 3: Tính chất hóa học.
MỨC ĐỘ 2: HIỂU.
* Dạng 1: Vị trí, cấu hình.
* Dạng 2: Tính chất hóa học – Dãy điện hóa.
* Dạng 3: Ăn mòn kim loại.
* Dạng 4: Điều chế kim loại.
MỨC ĐỘ 3: VẬT DỤNG THẤP.
* Dạng 1: Kim loại tác dụng với phi kim.
* Dạng 2: Kim loại tác dụng với axit.
* Dạng 3: Xác định công thức kim loại và hơp chất.
* Dạng 4: Kim loại tác dụng với dung dịch muối.
* Dạng 5: Khử hỗn hợp oxit kim loại.
* Dạng 6: Điện phân.
MỨC ĐỘ 4: VẬN DỤNG CAO.
CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ – NHÔM.
I. KIM LOẠI KIỀM.
MỨC ĐỘ 1: BIẾT.
MỨC ĐỘ 2: HIỂU
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG THẤP.
* Dạng 1: Kim loại kiềm – kiềm thổ tác dụng với nước.
* Dạng 2: Bài toán CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ.
* Dạng 3: Bài toán về muối Cacbonat.
* Dạng 4: Một số bài toán khác: KL kiềm, kiềm thổ tác dụng HCl, bài toán điện phân muối.
MỨC ĐỘ 4: VẬN DỤNG CAO.
II. NHÔM VÀ HỢP CHẤT.
MỨC ĐỘ 1: BIẾT.
MỨC ĐỘ 2: HIỂU.
Dạng 4: Bài toán về phản ứng nhiệt nhôm.
Dạng 5: Bài toán về tính lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3.
CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG.
A. SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT.
MỨC ĐỘ 1: BIẾT.
* Dạng 1: Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử và ion của sắt.
* Dạng 2: Trạng thái tự nhiên của sắt.
* Dạng 3: Tính chất vật lý, tính chất hóa học của sắt và một số hợp chất sắt(II), sắt (III).
* Dạng 4: Thành phần, tính chất, nguyên tắc, quy trình sản xuất của gang, thép.
MỨC ĐỘ 2: HIỂU.
* Dạng 1: Tính chất hóa học của sắt, một số hợp chất sắt(II), sắt (III).
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG.
* Dạng 1: Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn.
* Dạng 2: Kim loại, oxit kim loại tác dụng dung dịch axit.
* Dạng 3: Bài toán oxi hóa 2 lần.
* Dạng 4: Giải toán bằng phương pháp bảo toàn nguyên tố.
* Dạng 5: Xác định công thức oxit sắt.
* Dạng 6: Giải toán bằng phương pháp quy đổi.
* Dạng 7: Toán về quặng, luyện gang, thép, hợp kim.
B. CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM.
MỨC ĐỘ 1: BIẾT.
MỨC ĐỘ 2: HIỂU.
MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG.
CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ.
MỨC ĐỘ 1: BIẾT.
MỨC ĐỘ 2: HIỂU.
* Dạng 1: Phân biệt các lọ riêng biệt.
* Dạng 2: Tách, nhận biết sự tồn tại các ion trong dung dịch.
BẢNG ĐÁP ÁN