[Thư viện trực tuyến OQUADA] Tài liệu gồm 29 trang, được biên soạn bởi tác giả Phạm Huy Quang, tuyển tập các dạng bài tập sắt – crom – đồng trong chương trình Hóa học 12.
PHẦN II: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT.
PHẦN III: CÁC DẠNG BÀI TẬP.
DẠNG 1: KIM LOẠI / OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT.
1. TÁC DỤNG VỚI AXIT LOẠI I (HCl, H2SO4 loãng).
2. TÁC DỤNG VỚI AXIT LOẠI II (HNO3, H2SO4 đặc nóng).
DẠNG 2: BÀI TOÁN OXI HÓA HAI LẦN.
DẠNG 2.1: Fe + O2.
DẠNG 2.2: Để m gam hỗn hợp A gồm phoi bào sắt và một kim loại M có hóa trị không đổi ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 1 m gam gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. M2On, M. Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric dư thấy giải phóng ra V lít khí duy nhất NxOy. Tính khối lượng m của A, khối lượng muối tạo thành, số mol HNO3 cần dùng.
DẠNG 2.3: Cu + O2.
DẠNG 2.4: Bài toán về CO khử oxit của Sắt. Sản phẩm tạo thành là hỗn hợp các oxit cho tác dụng với tác nhân oxi hóa mạnh.
DẠNG 2.5: Bài toán về CO khử các oxit. Sản phẩm tạo thành cho tác dụng với nước vôi trong.
DẠNG 3: GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ.
DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA OXIT SẮT.
DẠNG 5: GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUI ĐỔI.
1. Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành ít chất hơn.
2. Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành các nguyên tử hoặc đơn chất riêng biệt.
DẠNG 6: GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN.
DẠNG 7: TOÁN VỀ QUẶNG – LUYỆN GANG, THÉP – HỢP KIM.
DẠNG 8: MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ CROM, ĐỒNG, THIẾC, BẠC VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC