Bổ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc chuyên đề cacbohiđrat (WORD)

Số trang: 59      Loại file: doc      Dung lượng: 1.77 MB      Lượt xem: 290      Lượt tải: 0
Thư viện OQUADA

Tải lên: 1793 tài liệu

Tải xuống 1 Điểm Download 1 0 Download 2 0

Báo xấu

Thông tin tài liệu

[Thư viện trực tuyến OQUADA]

Tài liệu bổ trợ kiến thức và tư duy giải nhanh siêu tốc chuyên đề cacbohiđrat gồm 59 trang WORD, được trích dẫn trong cuốn sách Bỗ Trợ Kiến Thức Và Tư Duy Giải Nhanh Siêu Tốc Hóa Học Hữu Cơ của tác giả Nguyễn Hữu Mạnh; nhằm giúp bạn đọc tham khảo trong quá trình học tập / giảng dạy bộ môn Hóa học lớp 12.

BÀI 1: MONOSACCARIT.
BÀI 2: ĐISACCARIT.
BÀI 3: POLISACCARIT.
BÀI TẬP LÍ THUYẾT
I. Lý thuyết về cấu tạo của cacbohiđrat.
II. Lý thuyết về tính chất của cacbohiđrat.
BÀI TẬP TÍNH TOÁN
I. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY.
II. PHẢN ỨNG LÊN MEN GLUCOZƠ TẠO ANCOL ETYLIC.
III. TINH BỘT (HOẶC XENLULOZƠ) GLUCOZƠ C2H5OH + CO2.
IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN.
Các chất tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với Cu(OH)2/OH-, t0 gồm: glucozơ, fructozơ, mantozơ (fuctozơ không có nhóm –CHO nhưng trong môi trường kiềm fructozơ chuyển hóa thành glucozơ nên coi phản ứng giống như glucozơ). 1 Glucozơ, 1 fructozơ,1 mantozơ AgNO NH t 2Ag 1 Glucozơ, 1 fructozơ, 1 mantozơ 0 2 Cu OH OH t Cu2O ↓ đỏ gạch * Glucozơ, mantozơ bị oxi hóa bởi dung dịch Br2, dung dịch KMnO4 (làm mất màu dung dịch Br2, dung dịch KMnO4), fructozơ không có phản ứng này. Viết gọn là RCHO RCHO + H2O + Br2 → RCOOH + 2HBr.
V. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN.
Cacbohiđrat được chia ra làm 3 loại: 1. Monosaccarit: Xét glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau và có công thức chung là C6H10O5, không bị thủy phân. 2. Đisaccrit: Xét saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau và có CTPT C12H22O11: bị thủy phân cho hai monosaccarit. Saccarozơ không có phản ứng tráng gương, nhưng thủy phân saccarozơ trong môi trường H+ → 1 glucozơ + 1 fructozơ đều có phản ứng tráng gương.
Nếu có x mol saccarozơ thì sau phản ứng thủy phân sẽ thu được x mol glucozơ và x mol fructozơ. Cho hỗn hợp sản phẩm này tham gia phản ứng tráng gương sẽ thu được 4x mol Ag kết tủa. Nhưng 1 Mantozơ (x mol) thủy phân trong môi trường H+ → 2 glucozơ 3. Polisaccarit: Xét tinh bột và xenlulozơ, đều có công thức chung là (C6H10O5)n, không là đồng phân của nhau, vì hệ số n của tinh bột và của xenlulozơ khác nhau. Đều bị thủy phân → monosaccarit. Tinh bột và xenlulozơ không có phản ứng tráng gương, nhưng thủy phân đến cùng đều thu được glucozơ. Glucozơ lại có phản ứng tráng gương.
VI. XENLULOZƠ TD VỚI HNO3 ĐẶC (H2SO4 đặc xúc tác t0).
Học sinh cần viết được các phương trình hóa học và khai thác tốt mối tương quan số mol giữa các chất trong phương trình đó. [C6H7O2(OH)3]n + nHNO3 → [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n + nH2O Xenlulozơ mononitrat [C6H7O2(OH)3]n + 2nHNO3 → [C6H7O2(OH)(ONO2)2]n + 2nH2O Xenlulozơ đinitrat [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Xenlulozơ trinitrat (M = 297n) (hay gặp phản ứng thứ 3) Nhận xét: HNO3 n pư = HO2 n tạo ra nxenlulozơ pư = nsản phẩm thế Trong quá trình tính toán, hệ số polime hóa sẽ được triệt tiêu, vì vậy để đơn giản cho việc tính toán, nên chọn hệ số polime hóa bằng 1 (coi n = 1).
VII. BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG CỦA XENLULOZƠ VỚI ANHIĐRIT.
Nhớ cách viết cách viết phương trình hóa học của các phản ứng với anhiđrit axetic: – Với ancol đơn chức: – Với ancol đa chức tùy theo số lượng nhóm –OH bị este hóa mà có thể tạo ra nhiều este khác nhau. Ví dụ với ancol 3 chức nếu cả 3 nhóm –OH đều bị este hóa thì phản ứng sẽ là: Do mỗi mắt xích xenlulozơ có 3 nhóm –OH nên các phản ứng có thể xảy ra là: trong este (nhớ để cân bằng các pản ứng trên và áp dụng tính toán).
VIII. XÁC ĐỊNH SỐ MẮT XÍCH CỦA TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ.
Có 2 cách: – Số mắt xích n – Hoặc tính số mol mắt xích số mắt xích n = số mol mắt xích.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN CHUYÊN ĐỀ CACBOHIĐRAT

Thành viên thường xem thêm

Gợi ý tài liệu cho bạn

Gợi ý tài liệu cho bạn

Gợi ý tài liệu cho bạn